Củ ba kích tím có ngâm chung với rễ mật nhân được không?
Ba kích là loại thảo dược quý có tác dụng tráng dương, bổ thận, kiện gân cốt, bài trừ phong thấp, rất tốt cho sinh lý cơ thể. Dược liệu này được sử dụng rộng rãi trong Đông y và Y học hiện đại.
ba-kich-tim, re-mat-nhan, tac-dung-cua-ba-kich-tim, mua-ba-kich-tim-o-dau, dia-chi-ban-ba-kich-tim-uy-tin, do-ngam-ruou, thao-duoc-xanh-so-1-jindo.vn
Ở bài viết này chúng tôi sẽ sẽ giúp các bạn trả lời được câu hỏi có nên ngâm chung rễ mật nhân với củ ba kích tím hay không ?
Một câu hỏi hiện nay được khá nhiều bạn đọc quan tâm trong thời gian gần đây đó là củ ba kích tím có ngâm chung với rễ mật nhân được hay không. ?
Củ ba kích tím và rễ mật nhân đều là những vị thuốc có tác dụng tốt cho chức năng sinh lý nam giới, đặc biệt cả hai vị thuốc này đều có thể dùng để ngâm rượu.
Chính vì vậy rất nhiều bạn có ý định muốn ngâm chung ba kích tím với rễ mật nhân. Đây cũng là một ý định hoàn toàn chính đáng.
Vậy ba kích tím có nên ngâm chung với mật nhân hay không ?
Câu trả lời là: ba kích tím không nên ngâm chung với giá bệnh nhân vì những lý do sau:
Nguyên nhân thứ nhất:
Củ ba kích tím có vị ngọt, tính Ôn, rễ mật nhân có vị đắng gắt, tính Bình. Bởi vậy đây là nguyên nhân thứ nhất mà chúng ta không nên ngâm rễ mật nhân chung với củ ba kích tím, bởi nếu ngâm chung hai vị thuốc trên sẽ làm triệt tiêu tác dụng của nhau.
Hơn nữa vị đắng của mật nhân sẽ làm át đi mùi thơm và vị ngọt của ba kích khiến cho bình rượu mất đi mùi vị đặc trưng của từng vị thuốc.
Nguyên nhân thứ hai:
Củ ba kích tím thường được ngâm trong thời gian khoảng một tháng là có thể sử dụng được, nhưng riêng đối với rễ mật nhân thì phải ngâm từ 3 tháng trở lên thì mới có thể dùng làm thuốc được.
Nguyên nhân thứ ba:
Theo kinh nghiệm dân gian rễ mật nhân thường được ngâm chung với chuối hột rừng hoặc táo mèo, chứ ít ai ngâm chung với ba kích tím.
Việc ngâm chung các vị thuốc có tác dụng tăng cường sinh lý nếu ngâm đúng sẽ giúp cho bạn có được một bình rượu ngon, lại giúp cải thiện khả năng chăn gối rất hiệu quả.
Nhưng nếu ngâm không đúng sẽ làm giảm giá trị của bình rượu, nguy hiểm hơn nếu các vị thuốc kỵ nhau còn có thể gây ngộ độc rất nguy hiểm.
Vừa rồi chúng tôi đã giới thiệu và giải thích cho các bạn nguyên nhân vì sao không nên ngâm chung ba kích tím và rễ mật nhân.
Mong rằng nhận thông tin này sẽ giúp ích cho các bạn. Thân chào !
Hoặc đặt mua tại web: WWW.JINDO.VN